Việt Nam là một trong những nơi sản xuất và nguồn cung ứng phát triển nhanh nhất thế giới - với một tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân cao nhất trong khu vực trong thập kỷ qua.
Sự quan tâm của quốc tế đối với Việt Nam ngày càng tăng. Nền kinh tế đang bùng nổ của Việt Nam đã trở thành một đầu mối để sản xuất ra nước ngoài do các nhà sản xuất toàn cầu đang tìm kiếm những nơi có chí phí thấp hơn so với ở Trung Quốc.
Trong khi chi phí lao động và đi lại của các nước láng giềng đã tăng nhanh chóng trong vài năm qua, điểm yếu trong chuỗi cung ứng của Việt Nam và cơ sở hạ tầng hậu cần chưa phát triển dẫn đến chi phí sản xuất và vận chuyển cao, cản trở khả năng cạnh tranh quốc tế.
Cơ sở hạ tầng (sân bay, cảng biển, đường giao thông, cầu,…) là rất quan trọng cho quốc gia trong việc thu hút đầu tư và thương mại và đó là những yếu tố quan trọng để quyết định nơi nào để đầu tư, xây dựng một nhà máy hoặc thành lập văn phòng trong vùng. Về khả năng cạnh tranh, Việt Nam không có nhiều thời gian để cải thiện dịch vụ hậu cần để chuẩn bị cho sự cạnh tranh gay gắt xảy ra một khi đất nước bắt đầu thực hiện các cam kết WTO về mở cửa thị trường hậu cần cho các công ty nước ngoài.
Mặc dù các phân đoạn của ngành công nghiệp bán lẻ và bán sỉ của Việt Nam đang phát triển nhanh, vẫn còn nhiều thách thức (chẳng hạn như cơ sở hạ tầng không đầy đủ và chi phí nhiên liệu tăng cao) gây cản trở dòng chảy hàng hoá từ các nhà cung cấp thông qua các trung tâm phân phối bán lẻ tới các cửa hàng rải rác trên toàn quốc. Khi các nhà sản xuất thực phẩm, đồ uống và hàng hóa đóng gói phải vật lộn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, họ đều phải đối mặt với chi phí tương đối cao để phân phối các sản phẩm trên toàn quốc.
Trong nỗ lực để theo kịp với những yêu cầu này, cũng như phục vụ cho nhu cầu của dân số lớn thứ 13 trên thế giới, chính phủ Việt Nam đã đầu tư mạnh vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông và hậu cần.
Trong khi đó mạng lưới đường thuỷ nội địa rộng lớn của Việt Nam có thể vận chuyển hàng hóa một cách hiệu quả, một mạng lưới đường bộ không tương xứng (chưa đến 20% đường được tráng nhựa) và đường sắt bị giới hạn đã ngăn chặn việc đáp ứng tiềm năng vận chuyển phù hợp. Mặc dù đường cao tốc quốc gia đã được nâng cấp và các cây cầu mới đã được hoàn thành.
Sự tắc nghẽn ở cửa khẩu cảng đã làm chậm trễ chuỗi cung ứng, làm tăng chi phí giao dịch cho các nhà nhập khẩu và xuất khẩu và các nhà sản xuất trong và ngoài nước, kiềm chế sự tăng trưởng kinh tế và chuyển hướng đầu tư sang các nước khác. Container thường mất 3-7 ngày để thông quan, với sự chậm trễ lên đến 30 ngày kể từ ngày báo cáo. Hơn nữa cơ sở hạ tầng của cảng ở Việt Nam bao gồm: quy hoạch bất hợp lý và phân bổ nguồn lực chưa hợp lý, quá nhiều cảng có quy mô nhỏ, lợi nhuận đầu tư thấp có khả năng hạn chế đầu tư xây dựng cảng mới và quản lý, và sự chậm trễ trong việc đề ra các giai đoạn của kế hoạch tổng thể như nạo vét lòng sông và xây dựng cầu đường, tiếp tục làm tắc nghẽn trầm trọng hơn.
Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của Việt Nam nhanh hơn việc phát triển cơ sở hạ tầng, tạo ra sự tắc nghẽn lớn tại các cảng và kiềm chế việc tăng trưởng xuất khẩu và đầu tư. Quy hoạch cơ sở hạ tầng phải được tích hợp đầy đủ bao gồm cảng biển, đường bộ, và hậu cần hàng không để đảm bảo hiệu quả và sức cạnh tranh cho các nhà đầu tư, các nhà cung cấp dịch vụ, các nhà sản xuất và xuất khẩu.
Theo USAID, ước tính khoảng 200 tỷ USD cho những con đường mới, cầu, cảng, hệ thống xử lý nước thải, điện, và các cơ sở hạ tầng khác là vẫn cần thiết để duy trì tăng trưởng. Nhưng Việt Nam không thể bỏ vốn hoặc liên kết đầu tư này thông qua các kênh chính phủ trong nước và sẽ cần phải sử dụng đối tác công-tư. Cũng sẽ cần thiết để thiết lập một ủy ban hậu cần quốc gia kết nối các Bộ, ngành và doanh nghiệp. Nếu không thành lập được uỷ ban hậu cần, Việt Nam sẽ không có cơ chế cho tiếng nói chung trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và các khu công nghiệp.
Phát triển khả năng vận tải và truyền thông của Việt Nam sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển dịch vụ hậu cần quốc gia. Trong khi đó, hệ thống giao thông ở Việt Nam vẫn còn yếu, bất kể cho dù đó là đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy hoặc đường biển. Điều này sẽ dẫn đến chi phí hậu cần cao, do đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam.
(theo Bangkok Post – TL)
Tiến sĩ Kinh tế ngành QTKD, Giảng viên cơ hữu Đại học Tài chính - Marketing và Giảng viên thỉnh giảng các trường Đại học phía Nam
Thứ Tư, 8 tháng 2, 2012
Thứ Bảy, 4 tháng 2, 2012
Top 25 Supply Chains in the World
It should come as no surprise that the companies that appear in the Top 25 Supply Chains are also the ones that make up a good chunk of the Fortune 500.
While fairly obvious, this correlation shows that the most profitable companies in the world wouldn’t have made it to where they are today without a strong network of supply chains to support their ventures. It also proves that having a well-made product is nothing without having the means to ship it across the world and back to meet the ever-growing demands of the consumer.
Apple holds the title as the best supply chain in the world and is also ranked No. 56 on the Fortune 500. Before an Apple product makes it to a local retailer, it goes through a vigorous supply chain network. Parts for items like the iPhone and Nano are produced in Singapore and Taiwan, and those parts eventually makes their way to China for final assembly. So its safe to say that fourth-generation iPhone in your pocket has crossed more international borders than you will probably ever cross in your life. Think about that the next time you slam it down because of a dropped call. Can you hear me now?
Apple isn’t the only technology giant with an intricate supply chain. Dell (5), Samsung Electronics (7), IBM (8), Research in Motion (9), Microsoft (12), Hewlett-Packard (15), Intel (18) and Nokia (19) also garner enough clout with respect to supply chain to make the list. (See the full Top 25 below)
Wal-Mart has long been praised for low prices, but it also has the fourth-best supply chain in the world. The supply chain for Wal-Mart is probably the most important arm of its company. Earlier this year, the US’s largest retailer announced that it plans to cut 20 million metric tons of greenhouse gas emissions from its supply chain by 2015, which is the equivalent of removing more than 3.8 million cars from the road for a year. It is also the top company on the Fortune 500 and revenues upwards of $14.3 billion make it the third most profitable company in the world.
Soft drink producers PepsiCo (5) and Coca-Cola (13) make the list along with internet shopping community Amazon.com (10) and sports apparel retailer Nike (16).
Check out the complete list of the Top 25 Supply Chains:
1. Apple
Industry: Computer Hardware
CEO: Steve Jobs
Fortune 500 Ranking: 56
2. Procter & Gamble
Industry: Consumer Goods
CEO: Bob McDonald
Fortune 500 Ranking: 22
No. 4 Most Profitable Company (2009 profits: $13.4 billion)
3. Cisco
Industry: Computer Networking
CEO: John Chambers
Fortune 500 Ranking: 58
4. Wal-Mart Stores
Industry: Retail
CEO: Mike Duke
Fortune 500 Ranking: 1
No. 3 Most Profitable Company (2009 profits: $14.3 billion)
5. Dell
Industry: Computer Systems
CEO: Michael Dell
Fortune 500 Ranking: 38
6. PepsiCo
Industry: Food, Beverages
CEO: Indra Nooyi
Fortune 500 Ranking: 50
7. Samsung Electronics
Industry: Consumer Electronics
CEO: Lee Yoon-woo
Fortune 500 Ranking: N/A
8. IBM
Industry: Computer Systems
CEO: Samuel J. Palmisano
Fortune 500 Ranking: 20
9. Research in Motion
Industry: Telecommunications
Co-CEOs: Mike Lazaridis, Jim Balsillie
Fortune 500 Ranking: N/A
10. Amazon.com
Industry: Online retail
CEO: Jeffrey Bezos
Fortune 500 Ranking: 100
11. McDonalds
Industry: Fast Food
CEO: James Skinner
Fortune 500 Ranking:108
12. Microsoft
Industry: Computer Systems
CEO: Steve Ballmer
Fortune 500 Ranking: 36
No. 2 Most Profitable Company (2009 profits: $14.6 billion)
13. Coca-Cola
Industry: Food, Beverage
CEO: Muhtar Kent
Fortune 500 Ranking: 72
No. 18 Most Profitable Company (2009 profits: $6.8 billion)
14. Johnson & Johnson
Industry: Healthcare
CEO: William C. Weldon
Fortune 500 Ranking: 33
No. 10 Most Profitable Company (2009 profits: $12.3 billion)
15. Hewlett-Packard
Industry: Computer Systems
CEO: Léo Apotheker
Fortune 500 Ranking: 10
No. 17 Most Profitable Company (2009 Profits: $7.7 billion)
16. Nike
Industry: Clothing
CEO: Mark Parker
Fortune 500 Ranking: 124
17. Colgate-Palmolive
Industry: Personal Products
CEO: Ian Cook
Fortune 500 Ranking: 151
18. Intel
Industry: Computer Systems
CEO: Paul Otellini
Fortune 500 Ranking: 62
19. Nokia
Industry: Telecommunications
CEO: Olli-Pekka Kallasvuo
Fortune 500 Ranking: N/A
20. Tesco
Industry: Retail
CEO: Sir Terry Leahy
Fortune 500 Ranking: N/A
21. Unilever
Industry: Conglomerate
CEO: Paul Polman
Fortune 500 Ranking: N/A
22. Lockheed Martin
Industry: Aerospace
CEO: Robert Stevens
Fortune 500 Ranking: 44
23. Inditex
Industry: Fashion, Retail
CEO: Pablo Isla
Fortune 500 Ranking:
24. Best Buy
Industry: Retail
CEO: Brian Dunn
Fortune 500 Ranking: 45
25. Sclumberger
Industry: Oilfield Services
CEO: Andrew Gould
Fortune 500 Ranking: N/A
Source: Supplychaindigital
While fairly obvious, this correlation shows that the most profitable companies in the world wouldn’t have made it to where they are today without a strong network of supply chains to support their ventures. It also proves that having a well-made product is nothing without having the means to ship it across the world and back to meet the ever-growing demands of the consumer.
Apple holds the title as the best supply chain in the world and is also ranked No. 56 on the Fortune 500. Before an Apple product makes it to a local retailer, it goes through a vigorous supply chain network. Parts for items like the iPhone and Nano are produced in Singapore and Taiwan, and those parts eventually makes their way to China for final assembly. So its safe to say that fourth-generation iPhone in your pocket has crossed more international borders than you will probably ever cross in your life. Think about that the next time you slam it down because of a dropped call. Can you hear me now?
Apple isn’t the only technology giant with an intricate supply chain. Dell (5), Samsung Electronics (7), IBM (8), Research in Motion (9), Microsoft (12), Hewlett-Packard (15), Intel (18) and Nokia (19) also garner enough clout with respect to supply chain to make the list. (See the full Top 25 below)
Wal-Mart has long been praised for low prices, but it also has the fourth-best supply chain in the world. The supply chain for Wal-Mart is probably the most important arm of its company. Earlier this year, the US’s largest retailer announced that it plans to cut 20 million metric tons of greenhouse gas emissions from its supply chain by 2015, which is the equivalent of removing more than 3.8 million cars from the road for a year. It is also the top company on the Fortune 500 and revenues upwards of $14.3 billion make it the third most profitable company in the world.
Soft drink producers PepsiCo (5) and Coca-Cola (13) make the list along with internet shopping community Amazon.com (10) and sports apparel retailer Nike (16).
Check out the complete list of the Top 25 Supply Chains:
1. Apple
Industry: Computer Hardware
CEO: Steve Jobs
Fortune 500 Ranking: 56
2. Procter & Gamble
Industry: Consumer Goods
CEO: Bob McDonald
Fortune 500 Ranking: 22
No. 4 Most Profitable Company (2009 profits: $13.4 billion)
3. Cisco
Industry: Computer Networking
CEO: John Chambers
Fortune 500 Ranking: 58
4. Wal-Mart Stores
Industry: Retail
CEO: Mike Duke
Fortune 500 Ranking: 1
No. 3 Most Profitable Company (2009 profits: $14.3 billion)
5. Dell
Industry: Computer Systems
CEO: Michael Dell
Fortune 500 Ranking: 38
6. PepsiCo
Industry: Food, Beverages
CEO: Indra Nooyi
Fortune 500 Ranking: 50
7. Samsung Electronics
Industry: Consumer Electronics
CEO: Lee Yoon-woo
Fortune 500 Ranking: N/A
8. IBM
Industry: Computer Systems
CEO: Samuel J. Palmisano
Fortune 500 Ranking: 20
9. Research in Motion
Industry: Telecommunications
Co-CEOs: Mike Lazaridis, Jim Balsillie
Fortune 500 Ranking: N/A
10. Amazon.com
Industry: Online retail
CEO: Jeffrey Bezos
Fortune 500 Ranking: 100
11. McDonalds
Industry: Fast Food
CEO: James Skinner
Fortune 500 Ranking:108
12. Microsoft
Industry: Computer Systems
CEO: Steve Ballmer
Fortune 500 Ranking: 36
No. 2 Most Profitable Company (2009 profits: $14.6 billion)
13. Coca-Cola
Industry: Food, Beverage
CEO: Muhtar Kent
Fortune 500 Ranking: 72
No. 18 Most Profitable Company (2009 profits: $6.8 billion)
14. Johnson & Johnson
Industry: Healthcare
CEO: William C. Weldon
Fortune 500 Ranking: 33
No. 10 Most Profitable Company (2009 profits: $12.3 billion)
15. Hewlett-Packard
Industry: Computer Systems
CEO: Léo Apotheker
Fortune 500 Ranking: 10
No. 17 Most Profitable Company (2009 Profits: $7.7 billion)
16. Nike
Industry: Clothing
CEO: Mark Parker
Fortune 500 Ranking: 124
17. Colgate-Palmolive
Industry: Personal Products
CEO: Ian Cook
Fortune 500 Ranking: 151
18. Intel
Industry: Computer Systems
CEO: Paul Otellini
Fortune 500 Ranking: 62
19. Nokia
Industry: Telecommunications
CEO: Olli-Pekka Kallasvuo
Fortune 500 Ranking: N/A
20. Tesco
Industry: Retail
CEO: Sir Terry Leahy
Fortune 500 Ranking: N/A
21. Unilever
Industry: Conglomerate
CEO: Paul Polman
Fortune 500 Ranking: N/A
22. Lockheed Martin
Industry: Aerospace
CEO: Robert Stevens
Fortune 500 Ranking: 44
23. Inditex
Industry: Fashion, Retail
CEO: Pablo Isla
Fortune 500 Ranking:
24. Best Buy
Industry: Retail
CEO: Brian Dunn
Fortune 500 Ranking: 45
25. Sclumberger
Industry: Oilfield Services
CEO: Andrew Gould
Fortune 500 Ranking: N/A
Source: Supplychaindigital
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
-
TS. Bảo Trung 1. Khái niệm giá trị cảm nhận của khách hàng Từ những năm cuối thế kỷ 20 khái niệm “giá trị cảm nhận” đã được các...
-
LÝ THUYẾT CHI PHÍ GIAO DỊCH: ÁP DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG VÀ SỰ LIÊN KẾT DỌC GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TS. Bảo Trung Lý...
-
LUẬN CỨ KHOA HỌC SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO HỢP ĐỒNG TS. Bảo Trung 1. GIỚI THIỆU Sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng ngày càng đóng vai ...