Thứ Ba, 8 tháng 12, 2009


Phương thức giao dịch bằng hợp đồng chốt giá sau (Price-to-be-fixed contract – PTBF contract)

Trong điều kiện người mua và người bán chưa biết được tình hình cung cầu của thị trường tại thời điểm giao dịch ra sao (ví dụ cà phê chưa tới mùa thu hoạch). Hai bên thỏa thuận về số lượng, chủng loại, tháng giao hàng (delivery month) và giá sẽ thỏa thuận sau bằng cách trừ lùi (minus) hoặc cộng thêm (plus) so với giá kỳ hạn (futures price). Nếu chất lượng hàng hóa thấp hơn tiêu chuẩn chất lượng quy định trong hợp đồng kỳ hạn sẽ sử dụng "trừ lùi" (minus); nếu tốt hơn sử dụng "cộng thêm" (plus). Có hai loại hợp đồng chốt giá (Fixing price) sau:
Thứ nhất, hợp đồng người bán nắm quyền chốt giá (PBTF – Seller's call contracts):
  • Đây là hợp đồng bằng văn bản cho phép người bán chốt giá bất cứ lúc nào trong khoảng thời gian trước ngày thông báo giao hàng đầu tiên của một hợp đồng kỳ hạn cụ thể;
  • Rủi ro giá cả do người mua chịu, nên người mua phải sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bảo hộ rủi ro.
Thứ hai, hợp đồng người mua nắm quyền chốt giá (PBTF – Buyer's call contract)
  • Cho phép người mua chốt giá bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian trước ngày thông báo giao hàng đầu tiên của một hợp đồng kỳ hạn cụ thể;
  • Rủi ro giá cả do người bán chịu, nên người bán phải sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bảo hộ rủi ro.
Nguồn: UNCTAD/WTO

Thứ Tư, 25 tháng 11, 2009

10 đặc điểm của người Việt Nam


 

(Viện nghiên cứu xã hội Mỹ đánh giá)

1. Cần cù lao động, song có tâm lý hưởng thụ.

2. Thông minh sáng tạo, song thường có tính chất đối phó.

3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng, ít quan tâm đến sự hoàn hảo.

4. Vừa thực tế vừa mơ mộng, song lại nhút nhát.

5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh, song ít khi học "từ đầu đến đuôi" nên kiến thức không hoàn hảo, mất cơ bản. Ngoài ra học tập không phải là mục tiêu tạo thân của mọi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện và công ăn việc làm, ít khi vì chí khí và đam mê).

6. Vui vẻ cởi mở với mọi người, song không bền.

7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì nhiều việc vô bổ.

8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, nhưng hầu như chỉ trong những cảnh khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có, thì tinh thần nầy rất ít xuất hiện.
9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, háu thắng vì những lý do tự ái lặt vặt, đánh mất đại cuộc.

10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (cùng một việc, 1 người làm thì tốt, mà 3 người làm thì kém, và 7 người làm thì hỏng)

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2009

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 5380/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2009


QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Nhà nước


BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Căn cứ Nghị định 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Quyết định số 224/TTg ngày 24 tháng 5 năm 1976 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo Trên đại học ở trong nước;

Căn cứ Quyết định số 468/TTg ngày 22 tháng 12 năm 1977 của Thủ tướng Chính phủ về việc ủy nhiệm cho Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo xét duyệt danh sách những thành viên của các Hội đồng luận án cho nghiên cứu sinh;

Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,


QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Thành lập Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Kinh tế về đề tài: Phát triển thể chế giao dịch nông sản ở Việt Nam.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 62 34 05 01

Của nghiên cứu sinh: Bảo Trung

Danh sách thành viên Hội đồng kèm theo quyết định này.


Điều 2. Ủy nhiệm cho ông Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức bảo vệ luận án trên theo đúng Qui chế đào tạo sau đại học hiện hành.


Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học và các Vụ liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh và các thành viên có tên trong danh sách Hội đồng (ghi Điều 1) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Phạm Vũ Luận


DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC


Cho luận án của nghiên cứu sinh: Bảo Trung

Về đề tài: Phát triển thể chế giao dịch nông sản ở Việt Nam.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 62 34 05 01

(Ban hành kèm theo Quyết định thành lập Hội đồng số 5380/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụch và Đào tạo)

TT

Họ và tên, Học hàm, học vị

Cơ quan công tác

Chức trách trong Hội đồng

1

PGS.TS. Lê Thanh Hà

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hội đồng

2

GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Phản biện 1

3

PGS.TS. Nguyễn Xuân Quế

Trường Đại học Marketing

Phản biện 2

4

PGS.TS. Nguyễn Đình Long

Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn

Phản biện 3

5

TS. Hồ Tiến Dũng

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Ủy viên thư ký

6

TS. Đỗ Văn Xê

Trường Đại học Cần Thơ

Ủy viên Hội đồng

7

TS. Mai Văn Nam

Trường Đại học Cần Thơ

Ủy viên Hội đồng


Danh sách gồm 7 thành viên.

Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2009

SỰ CẦN THIẾT TÁI CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

ThS. Bảo Trung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp muốn cạnh tranh để tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ bản cách thức quản lý doanh nghiệp.

Ở các nước có nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh, hầu hết doanh nghiệp đều do tư nhân thành lập nên mục tiêu hàng đầu của họ là thu được nhiều lợi nhuận. Để thu được nhiều lợi nhuận, họ luôn luôn tìm cách hợp lý hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình và từ đó phát triển nhiều phương thức quản lý mới phù hợp hơn và hiệu quả hơn. Từ xa xưa con người đã biết tổ chức, điều khiển và phối hợp người lao động theo nhóm để hoàn thành những công trình vĩ đại như Kim tự tháp, Vạn lý trường thành. Đây chính là hoạt động quản trị mà ngày nay chúng ta nói đến. Tuy nhiên những hoạt động này chỉ dựa trên kinh nghiệm, theo kiểu thuận tiện với kỹ thuật quản trị đơn giản. Trước cuộc cách mạng công nghiệp, Adam Smith đã quan sát và ghi nhận việc phân công trong sản xuất. Tuy nhiên, ông vẫn cho rằng nhà lãnh đạo doanh nghiệp là do trời sinh ra, không thể đào tạo được. Hoạt động quản trị lúc đó phụ thuộc vào tài năng nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Giai đoạn này người ta xem là giai đoạn quản trị theo kiểu thuận tiện. Tuy nhiên đến cuối thế kỷ 19, công nghiệp đã phát triển mạnh và có nhiều vấn đề nảy sinh ngoài tầm kiểm soát của nhà quản trị. Điều này dẫn đến sự phát triển các kỹ thuật quản trị. Năm 1911, Frederick Winslow Taylor viết cuốn "Những nguyên tắc quản trị khoa học" mở đầu cho giai đoạn quản trị theo khoa học. Từ đó có nhiều trường phái quản trị xuất hiện trên thế giới và người ta chia thành những nhóm lớn như lý thuyết cổ điển (Frederick Winslow Taylor, Henry L. Gantt, Frank và Lilian Gilbreth), lý thuyết quản lý hành chính (Max Weber, Henry Fayol), lý thuyết tâm lý xã hội (Douglas McGregor, Elton Mayo, Abraham Maslow), lý thuyết định lượng (Herbert Simon) và lý thuyết Z của Nhật (William Ouchi). Đến những năm của thập niên 1950, người ta xem quản trị theo khoa học đã hoàn chỉnh. Những lý thuyết quản trị trong giai đoạn này đã lần lượt giảng dạy tại các trường Đại học và hình thành nên chuyên ngành quản trị kinh doanh. Hoạt động quản trị trước những năm 1950 chủ yếu tập trung vào hiệu quả sản xuất nhằm nâng cao năng suất thông qua việc phân chia công việc, xây dựng sơ đồ tổ chức, xây dựng bảng mô tả công việc cho công nhân,…nhưng sau đó nó tiếp tục lan qua nhiều hoạt động khác như tài chính, tiếp thị và hình thành nên hệ thống các kiến thức và kỹ năng quản trị doanh nghiệp toàn diện. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà quân sự của Hoa Kỳ đã nhận thức được rằng việc quản lý theo phương pháp khoa học không làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên mà còn gây lãng phí lớn, đặc biệt đối với những sản phẩm của quốc phòng như máy bay, vũ khí không đạt chất lượng còn gây ra nhiều nguy hiểm cho xã hội. Chính vì vậy họ xây dựng các quy trình làm việc để sản xuất sản phẩm có chất lượng hơn và họ đặt tên Mil-Std 9858 (có nghĩa là tiêu chuẩn của quân đội). Đến năm 1979, Anh cũng đưa ra tiêu chuẩn quản lý áp dụng cho ngành sản xuất của quân đội là BS 5750. Tuy nhiên, mãi đến năm 1987, thì phương pháp quản lý theo kiểu "làm đúng ngay từ đầu" hoặc "phòng ngừa" mới được áp dụng cho dân sự bằng sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 9000:1987. Giai đoạn này người ta xem là giai đoạn quản lý tiên tiến. Sau thập niên 1990, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc về mặt chính trị, kinh tế, xã hội làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt buộc các doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí để tồn tại. Vì thế các doanh nghiệp đã tiến hành tái lập lại quá trình kinh doanh và cuốn sách "Tái lập công ty" ra đời đã được hưởng ứng rộng rãi. Cuối thập niên 1990 và đầu thế kỷ 21, sự ra đời của hai cuốn sách bán chạy của Thomas Friedman là "Chiếc Lexus và cây Ô Liu" và "Thế giới phẳng" đã minh chứng cho giai đoạn toàn cầu hóa. Lúc này có 3 yêu cầu mới phát sinh là (1) khách hàng là người quyết định; (2) cạnh tranh quyết liệt hơn; (3) phải thay đổi. Do vậy các nhà quản trị đã chuyển từ tập trung vào bên trong quá trình sản xuất sang tập trung vào khách hàng bên ngoài và làm thế nào tạo ra giá trị tăng thêm cho khách hàng. Đây chính là quản trị doanh nghiệp hiện đại.

Quá trình phát triển quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam cũng đang tuần tự diễn ra theo xu hướng trên. Nếu xu hướng này cứ tiếp diễn thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ thất bại trong xu hướng cạnh tranh toàn cầu ngày nay. Kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, phương thức quản lý ở các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể tuy nhiên chưa đạt được hiệu quả. Trước khi đổi mới hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp này có các những đặc điểm cơ bản như sau:

  • Nó phục vụ những mục tiêu xã hội và chính trị nhiều hơn là kinh doanh.
  • Làm theo kế hoạch từ trên giao xuống
  • Những người quản lý được bổ nhiệm theo sự tin tưởng nhiều hơn là tài năng.
  • Cơ cấu tổ chức phát triển theo sự thuận tiện.
  • Mô phỏng cách thức của cơ quan hành chính với quyền hành không được ủy quyền cho ai mà tập trung vào tay giám đốc.

Trong các đặc điểm trên thì việc xây dựng cơ cấu tổ chức ở các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò quyết định đến phương thức quản lý của các doanh nghiệp này. Hầu hết giám đốc doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế cũ được bổ nhiệm vì chuyên môn hơn là vì kiến thức, kỹ năng quản lý. Kết quả của quá trình này là giám đốc doanh nghiệp nông nghiệp là kỹ sư nông nghiệp; giám đốc nhà máy hóa chất là kỹ sư hóa; giám đốc công ty thương mại là kỹ sư hoặc cử nhân kinh tế thương nghiệp,… Từ khi lên làm giám đốc, ông tiến hành thành lập các bộ phận được gọi là cơ cấu tổ chức và cơ cấu tổ chức này được hình thành theo lối thuận tiện hơn là theo khoa học. Ở các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta thấy có phòng tổ chức - hành chính bởi theo cách hiểu thông thường vấn đề tuyển dụng con người là do giám đốc quyết định nên phòng tổ chức chỉ còn làm công tác giấy tờ nên công tác hành chính phải thuộc phòng này. Một ví dụ khác là phòng kế hoạch – kinh doanh hoặc kế hoạch – vật tư cũng tương tự. Bắt đầu là phòng kế hoạch lo tính toán các kế hoạch sản lượng, rồi tính toán các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất nên để thuận tiện giao luôn khâu mua vật tư cho phòng này là tốt nhất. Sau đó giám đốc thấy phòng kế hoạch – vật tư thường đi ra bên ngoài để mua vật tư nên việc bán hàng tốt nhất nên giao phòng này vì mua hoặc bán cũng như nhau nên hình thành phòng kế hoạch – kinh doanh chịu trách nhiệm mua nguyên liệu đầu vào và bán sản phẩm đầu ra. Việc hình thành cơ cấu tổ chức này hoàn toàn theo kiểu thuận tiện và điều đó tất nhiên là cách quản lý của các doanh nghiệp này hoàn toàn theo kiểu thuận tiện.

Từ thập niên 1990, khách hàng nước ngoài yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam phải có ISO 9000 thì mới mua hàng và chính yêu cầu bức bách này các doanh nghiệp bắt đầu tìm hiểu và quản lý theo kiểu ISO 9000. Tuy nhiên mô hình quản lý này không phải giúp cho các doanh nghiệp thành công mà còn rất nhiều trở ngại do chuyển từ quản lý thuận tiện sang quản lý tiên tiến theo ISO 9000 đòi hỏi thay đổi nhận thức rất lớn. Rất nhiều doanh nghiệp thuê tư vấn xây dựng hàng loạt các quy trình, chất đầy tủ nhưng chỉ thực hiện khi cần kiểm tra đánh giá để lấy chứng nhận, sau đó thì lãng quên đi vì thiếu sự cam kết của các cấp lãnh đạo. Các lãnh đạo trong doanh nghiệp hầu hết được bổ nhiệm do thuận tiện nên họ cảm thấy ISO 9000 là cái gì đó rắc rối, phức tạp, từ ngữ khó hiểu làm cho họ kém đi tính sáng tạo theo kiểu kinh nghiệm, thuận tiện.

Trước sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới cuối thập niên 1990 và đầu thế kỷ 21, nhiều giám đốc nhận thấy rằng rất cần đi học những kiến thức và kỹ năng mới để có thể thành công trong cạnh tranh và thậm chí họ cũng quan tâm đến quản lý hiện đại như "tái lập công ty". Sau khi tiếp cận với nhiều lý thuyết quản lý khác nhau, giám đốc các doanh nghiệp thấy cần thiết phải thay đổi quản lý, cần phải "tái lập công ty" nhưng chủ yếu là cần thay đổi "cơ cấu tổ chức". Tuy nhiên, khi bắt đầu áp dụng thì gặp quá nhiều trở ngại từ việc không biết bắt đầu tư đâu đến sự phản ứng của các cấp lãnh đạo doanh nghiệp nên cuối cùng phải từ bỏ và chuyển về quản lý theo kiểu thuận tiện.

Vậy doanh nghiệp Việt Nam sẽ đi về đâu trong tình huống này. Điều quan trọng là doanh nghiệp cần phải đánh giá lại toàn diện hoạt động của doanh nghiệp mình và cũng không thể chỉ dừng lại ở giai đoạn quản lý theo khoa học hoặc quản lý tiên tiến mà phải áp dụng mô hình quản lý hiện đại. Vì nếu cứ theo tuần tự thì doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranh được trong môi trường toàn cầu ngày nay. Tuy nhiên, cách tiếp cận là quản lý hiện đại, nhưng tùy theo trình độ nhận thức, kiến thức và kỹ năng con người mà chúng ta phối hợp tất cả các phương thức quản lý trên thế giới cho phù hợp.

Tóm lại, để thành công trên thương trường thì việc thay đổi phương cách quản lý là điều hết sức cần thiết vì các doanh nghiệp nhà nước hiện nay sẽ không đủ sức cạnh tranh và quan trọng hơn nữa là trong thời gian tới các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển đổi sang thành công ty cổ phần thì việc thay đổi phương thức quản lý là điều tất yếu.

Chủ Nhật, 2 tháng 8, 2009

Free Trade in Agriculture


A Bad Idea Whose Time Is Done
Sophia Murphy


Sophia Murphy is a public policy analyst and a senior advisor on trade and global governance issues at the Institute for Agriculture and Trade Policy focusing on agricultural trade rules, resilient agricultural practices, and the right to food. She has published many reports and articles, including analysis of the effects of international trade rules on development and food security, the impact of corporate concentration in the global food system, and trade and poverty-related issues in the global biofuels sector.

The push for "free trade" in agriculture first took hold in the 1980s. It was part of a package of policies and investments that moved food and agriculture systems away from government control (too often centralized and unresponsive) toward private ownership. Ironically, private ownership has led to an even more centralized and tightly controlled food system. Local communities have been left more disempowered than they were before, and, increasingly, developing country national governments have found themselves disempowered, too. This essay considers what advocates of free trade promised developing countries, what actually happened, and what some alternatives might look like.

Free trade has been a powerful mantra over the last thirty years. The pure form of the concept is perhaps best captured by the image of a bazaar: a place where people come to sell and buy wares, often stall after stall selling the same things, where haggling is common and both buyer and seller must decide what price they can settle for, based on the alternatives they see around them. Early in the day the buyer gets the best choice. Later in the day, the quality falls but so do the prices. It is up to the consumer to decide her preference for quality over price and to the seller to decide what price is profitable and still generates sales.

Free trade would make the whole world a bazaar. Only, of course, it cannot. There is no global marketplace where the Argentine and Brazilian and U.S. farmers can bring their soybeans to sell to the highest bidder. The reality for those farmers is that they must sell to the elevator near their farm. There might be a choice of two firms but there will rarely be more than that. Their crops will face quality controls, sanitary standards (protecting human, animal, and plant health), and political whim. For subsistence farmers the world over, their choices are even more constrained. Poor roads, poor storage, inequitable land distribution, poor law-enforcement (and often bad laws), grossly unequal market power, and weak local and national institutions: all shape trade in multiple ways, none of them "free." A mass of regulations and political struggles, both domestic and multilateral, stand between the free trade ideal and the real world.

The Promise of Free Trade

In 1996, the world's governments met in Rome at the headquarters of the United Nations Food and Agriculture Organization (FAO) for the World Food Summit. At that summit, industrialized countries led a push to link food security to trade. All the member states joined the final declaration, which included this statement: "We agree that trade is a key element in achieving food security. We agree to pursue food trade and overall trade policies that will encourage our producers and consumers to utilize available resources in an economically sound and sustainable manner."1

The World Food Summit declaration was a sign of the times; the 1990s proved a watershed in the history of food, agriculture, and trade. Historically, agriculture had been relatively isolated from trade negotiations, although commodity agreements were a feature of the 1970s and 1980s (and some dated back to the 1950s) and agriculture had been included in some projects, such as the Generalized System of Preferences, which allowed developing countries duty-free or low-tariff entry to a number of developed country markets. Nonetheless, both the United States and the then-European Economic Community (precursor to today's European Union) specifically exempted agriculture from the disciplines of the General Agreement on Tariffs and Trade, which they had signed in 1947.

Agriculture's isolation from the trade system ended with the Uruguay Round of trade negotiations, launched at Punta del Este, Uruguay in 1986. Agriculture complicated and stalled the negotiations at every stage of the tortuous process, until the final meeting in Marrakech, Morocco, in 1994. There, governments signed a series of agreements, including the Agreement on Agriculture and the Agreement Establishing the World Trade Organization (WTO). The Agreement on Agriculture was the first multilateral agreement to create binding rules on agricultural trade.

The argument that tied food security to unfettered trade went something like this: liberalize world agricultural markets by ending subsidies to inefficient producers, tear down tariff walls, and end the practice of holding government-controlled food stocks. World market supplies will then move to where need is greatest. In turn, world prices for agricultural commodities will rise, which will be good for the farmers who are profitable in the deregulated markets. At the same time, consumers will pay less, benefiting from the efficiencies created by sharper competition. Environmental efficiencies are gained by concentrating production of particular crops in countries that have the greatest "comparative advantage," and private companies are able to manage the business of getting food from where it is grown to where it is needed, cutting significant costs out of government budgets in those countries where the state used to play all or some of this role. Even the apparent losers—those farmers unable to compete on the supposedly level playing field of the world market—would win in the end, because wider economic development was said to depend on releasing labor from agriculture for other sectors, so the displaced farmers and farm laborers would hypothetically find work in cities or non-farm rural activities instead.

The Uruguay Round was meant to help make the vision of free trade come true. Advocates declared the agreement would provide a way to control industrialized country spending on agriculture—especially the United States, the European Union, and, to a lesser extent, Japan—and to allow developing countries to assume their comparative advantage in the global market place as purveyors of cheap agricultural commodities.

The Reality Of Free Trade

Things did not go as planned. There were serious problems with the Agreement on Agriculture (AoA). First, there was a gap between rhetoric and reality. Virtually all commentators now admit (as some critics said was likely long before the agreements were signed) that the rules did little to contain developed countries' spending on agricultural programs. These programs subsidize many farmers and agribusinesses, both directly and indirectly, and thereby distort global markets. Nor did the rules change much the prevailing level of tariffs on agricultural products, though there were some exceptions—in both directions. The conversion of non-tariff barriers to tariffs created some extraordinarily high new tariffs, for instance on dairy imports to some developed countries. The optimistic promises of enormous gains made by the World Bank, Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD), and others were rapidly and dramatically scaled back after the agreement was signed, as the limited nature of the commitments began to be understood. Before the Uruguay Round was completed, a joint World Bank and OECD paper promised gains of $250 billion if the governments signed up; by early 1995, the World Bank was promising only about forty to sixty billion dollars. It turned out, for instance, that the United States had only committed to cut its domestic spending on agriculture over five years to a level it had already reached in 1995, the first year the agreement went into effect. The gap between rhetoric and reality was enormous.

Second, there were the implementation problems. Too few developing country members had fully understood what they were agreeing to. Many seemed to think they would largely be bystanders, with somewhat longer timeframes and gentler final obligations under the terms of the agreement. Many relied on the assumption that they had little trade-distorting behavior to correct.2 But the World Bank, the OECD, and others had completely missed—or, more likely, chose to ignore—the implications for developing countries as importers. When, during the Uruguay Round, Jamaica, supported by a number of NGOs, tried to raise the problems it anticipated as a net importer of food, those concerns were effectively dismissed. In Marrakesh, at the final signing of the WTO documents, governments added the Marrakesh Decision on Least Developed Countries (LDCs) and Net-Food Importing Developing Countries (NFIDCs). It was to have provided funding for a list of developing countries if food import bills rose too high, too fast. Yet when food prices in 1995 and 1996 spiked (in part because poor maize harvests in China created huge and unusual demand in world markets), resulting in a 40 percent rise in the food import bills of LDCs and NFIDCs, the decision was not implemented.3 The IMF claimed that the trade agreements were too new to have been the cause of the problem. The developed countries agreed and washed their hands of the problem.

Implementation was also disappointing because many developing country agricultural exports were already relatively undistorted by industrialized country policies. The industrialized countries have no domestic production to protect in tea, coffee, cocoa, or bananas, and they want these commodities for their food processing industries. Many of the products were already traded openly, although some were governed by preferential agreements that favored particular trade partners (the European Union had a number of these relationships with former colonies). Preferential agreements were grandfathered into the AoA and overall there was not much the AoA could deliver for these products, though non-favored tropical commodity exporters continue to fight to get the preferences removed.

There are exceptions, such as sugar and cotton, where both the market distortions—because of subsidized production in both the United States and the European Union—and the volume of exports from the Global South are high. Yet these are precisely the products that industrialized countries protected directly from liberalization, even as they have accepted changes in the policies governing crops that are relatively more competitive. So market liberalization, from a developing country perspective, was the wrong way around: developing countries got little new market access for their exports. In some cases, they even lost all or part of the preferential access to developed country markets they had traditionally enjoyed. Yet, developing countries were required to accept considerably greater quantities of imports, which created a vicious cycle for many, as imports depressed local prices and incentives for local production, further exacerbating the growing food deficit, which then necessitated higher imports.

Prices also failed to respond as predicted. After the first two years of relatively high commodity prices in 1995 to 1996, commodity prices began to decline. According to the FAO, the combined price index of all commodities fell by 53 percent in real terms between 1997 and 2003.4 Low prices meant cheaper imports (competing with local food production) and also poor export revenue earnings, together with low incentives to invest in improving agricultural productivity. When prices started to climb (first in 2005, and then, explosively, in mid-2007), supply was slow to respond. Several decades of neglect and letting the markets take care of business had done little to address the long-standing and often worsening situation of staple food production in developing countries.

A different kind of implementation problem had to do with the kind of policy reforms the AoA encouraged in both the United States and the European Union. Starting just before the Uruguay Round was completed, with the McSharry reforms to the Common Agricultural Policy (CAP) in 1992, and continuing through the 1996 Farm Bill in the United States and the further CAP reforms agreed in 2003, public policy in these countries moved away from some basic tenets of twentieth-century agricultural policy. Rather than trying to manage prices in the market, the new vogue is to provide income support to (some) farmers and to let the markets work with very little regulation. In the United States, although the government still has floor prices for most of the crops it has traditionally supported (some eight in total), the floor is set below current market prices (and the average farmer's cost of production). The European Union, too, with all of the differences among its members, has moved toward income support rather than market intervention.

Linked to these changes was an end to the policy of maintaining government owned agricultural commodity reserves. The United States, for instance, had operated a decentralized program, under which farmers could choose to be paid storage costs for keeping a certain amount of production on-farm. This program had allowed for greater price stability and higher overall farm gate prices by allowing good harvests to be saved against bad years. This program was abolished in 1996.

These changes in agricultural policy in the United States and Europe reflect the interests that lay behind the Agreement on Agriculture. Dan Amstutz, a former Cargill executive who was then working with the U.S. Trade Representative's office, drafted the first version of the AoA. Grain traders and food processing companies in both the United States and Europe saw the potential of multilateral rules to free trade in agriculture as a way to lower commodity prices and to facilitate their move into increasingly consolidated businesses. For all their failings, the U.S. and EU farm systems had created floor prices that counteracted the market power of commodity traders. The AoA helped usher in changes that made taxpayers responsible for supporting farm income, while allowing commodity prices to drop (and rise) as the still heavily distorted markets dictated. The result, particularly in the years of low commodity prices from 1997 to 2003, was a burgeoning cost to taxpayers for farm programs. The United States spent less on agricultural support payments at the start of the AoA's five-year implementation period in 1995 than it did at the end, in 2000.5

The AoA also affected agricultural policies in developing countries. The World Bank and IMF structural adjustment programs, reinforced by the underlying pressure from the WTO rules, pushed developing countries to eliminate their public food stocks, too. Managing public food stocks is undeniably expensive but their abolition has not had happy consequences. Markets grew less transparent as the largest holders of grain became private trading companies. The fact that commodity markets were for the most part dominated by a tiny oligopoly of firms made it difficult for anyone outside the companies to be sure the market was working correctly. With the decrease in publicly held food reserves in developed countries, food sales at subsidized prices to developing countries decreased. In 1998, the FAO estimated that the reduction in public stockholding resulted in an average 20 percent price increase for net food importing developing countries. Indeed, total food import bills for LDCs and low-income food deficit countries (LIFDCs) were expected to climb between 37 and 40 percent in 2008 over 2007, having already risen 30 percent (for LDCs) and 37 percent (for LIFDCs) between 2006 and 2007. The trend suggested food import bills for 2008 would be four times what they cost in 2000. Food import costs for developed countries have not risen at anything like this rate.6

The IMF, the World Bank, bilateral funding agencies, and some NGOs, too, promoted AoA-style agricultural trade policies, alongside their push to lessen government involvement in regulating food production, storage, and distribution. This led to decreased support for farmers, as well as the elimination of tariffs on imported food that protected local agriculture. The documentary movie Life and Debt provides a vivid picture of the destruction of Jamaica's agriculture under IMF mandated policies, with cheaper imported foods from the United States overwhelming local producers.

Implementation of WTO policies caused many problems, in part because developed countries were dishonest in their promises to reform, and the policy changes that actually were put in place reinforced the hold of transnational agribusiness over global food supply and distribution. Many countries did not have time to fully digest what they were signing and did not understand the potential consequences.

A third set of problems with the AoA had to do with trade distortions that the AoA passed over in silence. For instance, the agreement entirely ignored oligopolistic market power in the world (and many domestic) agricultural commodity markets. Yet, oligopolistic market power is a fact: for many agricultural commodities, three to five firms control 40 percent or more of the global market. Some of the firms, such as Cargill, are dominant players in multiple commodities (salt, sugar, maize, wheat, soybeans, beef, cotton, rice, and more). Free trade theory based on assumptions of open markets ignores the distortions that such concentrated market power can produce. The scale of the firms is staggering. In 2007, the food processor Nestlé posted a profit of $9.7 billion, greater than the 2007 GDP of the sixty-five poorest countries. Wal-Mart, the world's largest grocer, posted profits of $13.3 billion over the fiscal year ending January 31, 2009. That is more than the 2007 GDP of almost half the countries in the world (eighty-eight in total) in profits alone (sales revenue was in the hundreds of billions of dollars). With this market power comes the ability to both predict (and, to some extent, set) prices, the political clout to affect trade and investment policy in many of the more than one hundred countries in which the biggest firms operate, and the power to keep would-be competitors at bay.

Another distortion the AoA failed to address was dumping, an issue linked to corporate concentration. The Institute for Agriculture and Trade Policy (IATP) tracked cost of production, farm gate sale price, and export sale price for five commodities over more than a decade, documenting the gap between what the commodities cost to produce and the export price. The dumping margin (the amount by which production costs exceed market prices) reached 57 percent in one instance (for cotton in 2001); over the decade, the dumping margin for rice averaged 20 percent, for corn between 25 and 30 percent, and for wheat 40 percent. The calculations used what data was available—the cost of transporting grain from local elevators to export terminals was the hardest to track, as the companies involved treat those costs as proprietary information. Still, although the numbers are not perfect, the level of dumping is still remarkable. The higher prices of recent years reduced and even (in some cases) eliminated the dumping margin, but significantly higher input costs have to be factored in as well. In 2009, many farmers are caught with lower prices for the crops from their 2008 peaks, but they still face very high costs for inputs such as fertilizer and seed, which are sold in highly concentrated markets. Not captured in IATP's dumping calculation is the price of land, which, for a growing number of acres in the United States, is rented rather than owned. Changes in farm policy have tied government support to the land rather than the crops grown on the land.

The market price depression associated with the dumping of agricultural commodities has two major effects on developing countries whose farmers produce competing products. First, below-cost imports drive developing country farmers out of their local markets. If the farmers do not have access to a safety net, they have to abandon their land. When this happens, the farm economy shrinks, in turn shrinking the rural economy as a whole. This is happening around the world, in places as far apart as Fiji, Burkina Faso, and Honduras. Second, farmers who sell their products to exporters find their global market share undermined by the lower-cost competition.

The AoA presupposes a particular model for agriculture and reinforces that model through the rules it establishes. It is a model for wealthy countries pursuing industrial agriculture, and for developing country governments that wish to follow suit. It ignores the needs and interests of the billions of farmers who do not live in that world. Only 10 to 15 percent of food is traded internationally, yet the AoA pressures all of agriculture to be run as if it was a trade concern. While ostensibly dealing only with world markets and trade, the agreement dictates the kind of investment that countries can make in their agricultural sectors. In practice, the AoA legitimized the use of subsidies in developed countries that distort world markets and damage the local markets of developing countries—reducing the options available to developing countries that are interested in protecting rural livelihoods and domestic food security (let alone food sovereignty). The potential of agriculture to eradicate poverty and contribute to a bio-diverse, ecologically healthy, and socially just food system is dramatically curtailed.

An Alternative

At the time of writing, the latest WTO trade talks (on the so-called Doha Round) are at a standstill. The March 2009 meeting of the Committee on Agriculture was reportedly a cantankerous affair, with developing country governments holding the United States and the European Union to account for their continued high levels of spending on domestic support to agriculture and their continued failure to keep notifications of spending up to date. All in all, despite some statements from the Group of 20 finance ministers, there is no sense that agreement on the Doha Round is imminent. The talks are deadlocked over issues that matter. The free trade purists are angered that the proposals are so full of exceptions and exclusions that nothing will change. The skeptics, meanwhile, want no further deal of any kind along the lines of the AoA, especially the insistence that tariffs can only come down, never rise, and the forced liberalization of agriculture. With so much of the global economy in crisis, public skepticism that free trade is the answer is growing. Indeed, government skepticism is growing too, making the likelihood of concluding the Doha Agenda any time soon look slim. It is a victory for the social movements and NGOs that have argued since before the Uruguay Round agreements were signed that free trade was not the right framework for agriculture.

For most countries, trade in agriculture is necessary to balance supply with demand. Few countries are entirely self-sufficient in all the foods their people want and almost every country imports and exports at least some food. Trade is not, however, an end in itself. It is a tool that needs to be regulated to meet the goals of individual countries. It is important not to let trade rules dictate agricultural policy—trade is not a proxy for development. Increased trade is associated with all kinds of outcomes: economic growth and zero growth; increased employment and increased unemployment; decreased poverty levels and increased poverty levels. Trade among equals can make everyone better off. But trade across the disparities that mar our world has concentrated enormous wealth in the hands of very few people, while ushering in policies that have worsened the lives of several billion people, who must now compete with a global market place even to grow food on their own half hectare or less of land.

There are the countries that can ill afford to import food, but whose domestic capacity to grow food is so disrupted that they must buy food abroad to stave off hunger at home. These low-income food deficit countries could and should grow a lot more food than they do. Much of what they import is inferior in quality and culturally inappropriate. It also depresses the necessary spur to domestic production, which could generate jobs, capital, and a basis from which to eradicate poverty. Many of these countries have been impoverished by a vision for economic development that promised wealth through exports. It turns out that for them trade is a problem, not a solution.

Everyone has to eat. A functioning just food system cannot simply let prices fall as supply and demand dictate. Policy choices determine whose demand is effective in the market, and if we price those who live in poverty out of the market, then we need to find other ways to protect their right to food. In effect, the path of globalization adopted and implemented over the past several decades in almost every corner of the world has priced hundreds of millions of people out of their local food markets.

Under international law, governments have three kinds of obligations to their people in relation to economic, social, and cultural rights: to respect, protect, and fulfill. These obligations derive from the U.N. Charter (which every member has signed), as well as the Universal Declaration of Human Rights. Any international treaty, including a trade agreement, that conflicts with a government's human rights obligations must either be voided or amended to ensure that human rights obligations prevail. That is the law.7 Respect means governments may not adopt any policy, law, or course of action that interferes with people's enjoyment of human rights. Protect means governments must devise and enforce laws that protect individuals' access to human rights. Fulfill means governments must show progress toward making sure that the right to food is universally recognized and acted upon. The human right to food is not just about putting food in people's mouths, necessary though that sometimes is. It is about ensuring that people have meaningful choices on how to live their lives, both as individuals and in community with one other.

A number of principles should guide the establishment of a stronger framework for trade as part of a fairer and more sustainable food system. The following are informed by an international project of the Heinrich Böll Foundation, Misereor (a development NGO), and the Wuppertal Institute (a German environmental think tank) called EcoFair Trade.8 They echo many of the points made by the four hundred experts who met as the International Assessment of Agricultural Knowledge, Science and Technology for Development in their final report:

  1. Protect, promote, and fulfill the universal human right to food.
  2. Respect and promote agriculture's non-monetary roles. Agriculture plays a vital role not only in meeting material but also social, cultural, and environmental objectives. Food policies should respect goods that have no market price, such as air and water quality. They should also reflect the spiritual and cultural values associated with specific foods such as maize in Mexico, or rice in much of Asia. Agriculture and an understanding of the land (including the gathering of uncultivated plants) is essential for biological diversity, human health (medicinal knowledge of plants), resilience (knowing which seeds do best in what growing conditions), natural resource management, and so much more.
  3. Build local food systems. Local food systems do not imply a prohibition on trade. This approach builds food security by starting at the local level, respecting environmental constraints, and paying attention to the overall demands made on the world's resources (something ignored in a trade-dominated food system).
  4. Privilege local knowledge and technologies. Not only will this promote biological and cultural diversity, it will also better ensure that humanity has the resources it needs to confront the uncertainty that climate change and the scarcity of energy and water will bring.
  5. Create agricultural systems with lower carbon emissions. Agricultural production, land use, packaging, and transportation of food make industrialized agriculture and the associated food systems significant contributors to greenhouse gas emissions.
  6. Cut waste. The Stockholm International Water Institute recently estimated that the world wastes about half the food it grows. With close to one billion living in hunger and the planet's natural resources stretched as thin as they are, this is a problem that can and must be addressed with urgency.
  7. Integrate trade policy into wider development planning. The WTO should not be apart from the rest of the multilateral system.

Principles and objectives matter: governments need to know what it is that their policies and laws are meant to build. But we have more than principles. There are also hundreds if not thousands of examples of how to build a fairer more resilient food system.

In 1988, floods affected an area northwest of Dhaka in Bangladesh called Tangail. A Bangladeshi NGO called UBINIG, which had been working with weavers in the district, came to offer help and started to work with villages in the area. They met women who were complaining that the pesticides that were used in agriculture were damaging their health and that of their children, and killing the uncultivated leafy greens and fish that they relied on for food. The villagers started to work on a project to develop an ecological agriculture that did not depend on chemical inputs. The result is called "Nayakrishi Andolon," which means New Agriculture Movement in Bengali. The movement now involves more than 170,000 farm households in fifteen districts across the country. Some local governments have now joined the movement, declaring their areas pesticide free.9

There is a growing understanding in developed countries (and a still well-rooted understanding in many parts of the developing world) that food and ecology and diet and health are intimately related. There is an understanding that how we grow what we eat and what we do to food between the field and the plate matter to the healthfulness of the food. How much we eat matters, too, of course, but not only that.

The Slow Food movement and the values it encapsulates capture another part of the already changing food culture worldwide. The founder of Slow Food was Carlo Petrini, a dissident food and wine journalist from Italy. Petrini founded the movement in 1989 in reaction to the spread of fast food restaurants, and, in particular, the opening of a McDonald's at the foot of the Spanish Steps in Rome. Today, twenty-three years later, the movement has over 100,000 members in more than 132 countries. The movement is dedicated to the enjoyment of food. Petrini believed pleasure was key to political change. The movement's Web site says, "Slow Food is good, clean and fair food. We believe that the food we eat should taste good; that it should be produced in a clean way that does not harm the environment, animal welfare or our health; and that food producers should receive fair compensation for their work."10

The Cuban experience after the demise of the Soviet Union offers an example of how a country forced to abandon industrial agricultural inputs was able to change. Cuba lost 80 percent of its import capacity when the Soviet Union collapsed: petrol, fertilizer, tractor parts, pesticides—all kinds of inputs for industrial agricultural production were simply not available. As Peter Rosset, Miguel Altieri, Minor Sinclair, and others have described, the people's and government's response to the crisis was remarkable. The government began to allow producers to sell at farmer's markets, not just to the government, and created tiered prices to encourage better quality.11 Large, government-run collective farms were broken up and given over to much smaller private cooperatives; while the land continued to be state owned, the co-operatives controlled production choices. Finally, a nationwide experiment with organic agriculture began, including biological pest control, new crop rotation patterns, mixed cropping, and a shift to animal traction (horse and ox-drawn ploughs). Urban gardens emerged that provide all the vegetables for half of Havana's two million people. Cuba's experience is an illustration that productivity increases can come from agroecology. Imported fossil fuel derived inputs are not essential.

Parts of the private sector, too, are making changes. One of the world's biggest confectionary firms, Cadbury, announced on March 4, 2009, that its flagship Dairy Milk brand will be Fairtrade certified beginning in September 2009. The decision will triple exports of fairly traded chocolate from Ghana, one of the world's three largest cocoa exporters. According to the Financial Times, total sales of all Fairtrade products in the United Kingdom in 2008 totaled £700 million ($987 million). Annual sales of Cadbury's Dairy Milk in the United Kingdom and Ireland are worth £200 million.12 Cadbury is using a third-party certified system, showing its willingness to be judged by independent assessors. The Fairtrade logo is in large part a marketing and educational tool. It has perhaps had its greatest success in changing attitudes among consumers in wealthy countries. Yet although it is to a tiny (if growing) share of the total market, it has also transformed the lives of some farmers in the Global South, supporting community empowerment and improving material conditions for participating farmers and their households.

It is possible to eradicate hunger in our lifetimes and governments have an obligation to do just that, both under international law, and to give meaning to rule "by, of and for the people." The discourse on free trade highlighted many real problems in food and agriculture, not least of which were overly centralized, inefficient, and too often corrupt central governments. Appropriately regulated, markets can be a wonderful way to give voice and power to local communities. But the rhetoric that surrounded the free trade and globalization policies of the last thirty years was a chimera. They have destroyed much that is precious, indeed much that is vital for the survival of humanity. The tide is turning and bringing the importance of food, ecology, and culture as the purpose of agriculture back into focus.

Notes

  1. FAO, Rome Declaration on World Food Security, World Food Summit, 13-17 November 1996, FAO, Rome. Go back
  2. Not to overlook a few big exceptions, especially India and, once it joined the WTO in 2001, China. Go back
  3. UNCTAD, background paper by the secretariat for an Expert Meeting on the Impact of the Reform Process in Agriculture on LDCs and NFIDCs and Ways to Address their Concerns in the Multilateral Trade Negotiations, July 2000, Geneva. Go back
  4. FAOSTAT 2004 data cited in "Productivity Growth for Poverty Reduction: An Approach to Agriculture," (draft paper for comment) Department of International Development, United Kingdom (July 2005), paragraph 31. Go back
  5. D. Blandford, and D. Orden, "United States: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications," IFPRI Discussion Paper 00821 (Washington, D.C., 2008). Go back
  6. FAO, Food Outlook, June 2008. FAO, Rome. Go back
  7. O. De Schutter, "A Human Rights Approach to Trade and Investment Policies," Background paper for conference: Confronting the Global Food Challenge, Geneva, November 2008. Go back
  8. More information on the project and a series of background papers are available at www.ecofair-trade.org. Go back
  9. The account of Nayakrishi Andolon is based on F. Mazhar, et al., Food Sovereignty and Uncultivated Biodiversity in South Asia (New Delhi: Academic Foundation, 2007), 3-4. Go back
  10. www.slowfood.com. Go back
  11. This and following summary points are based on M. Sinclair, "Cuba: Going Against the Grain," Research Paper, Oxfam America, June 2001. Go back
  12. M. Skapinker "Fairtrade and a new ingredient for business," Financial Times, March 10, 2009. Go back

Chủ Nhật, 5 tháng 7, 2009


THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG

Đề tài luận án: PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ GIAO DỊCH NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.05.01

Họ và tên nghiên cứu sinh: BẢO TRUNG

Họ và tên cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS.Vũ Trọng Khải
2. TS.Phạm Xuân Lan
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt những kết luận mới của luận án:
  • Luận án khẳng định thể chế giao dịch nông sản là khung pháp lý hay tập quán và thông lệ quy định về cấu trúc tổ chức và cơ chế vận hành của các hoạt động giao dịch nông sản giữa 2 hay nhiều chủ thể tham gia phù hợp với điều kiện vật chất nhất định.
  • Dựa trên bản chất kinh tế - xã hội của các hình thức giao dịch, luận án khẳng định có 3 loại hình thể chế giao dịch nông sản: thể chế giao dịch giao ngay, thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng và thể chế giao dịch giao sau.
  • Luận án khẳng định giao dịch giao ngay có hai hình thức: giao dịch phân tán và giao dịch tập trung. Để phát triển thể chế giao dịch giao ngay, luận án đề xuất hoàn thiện cấu trúc, cơ chế và điều kiện vật chất của giao dịch phân tán theo hướng hình thành chuỗi giá trị gia tăng. Đối với giao dịch tập trung, luận án đề xuất hoàn thiện các loại hình dịch vụ bán buôn theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp hóa. Một số giải pháp hỗ trợ phát triển thể chế giao dịch giao ngay: thứ nhất, sửa đổi, bổ sung một số điều trong Bộ Luật dân sự năm 2005, Luật thương mại 2005, một số Nghị định và Quyết định; thứ hai, đào tạo kiến thức, kỹ năng cho nông dân, doanh nghiệp, HTX, người mua gom; thứ ba, quản lý hoạt động kinh doanh của người mua gom trong tiêu thụ nông sản; thứ tư, điều tiết cung cầu nông sản và tổ chức lưu thông hàng hóa; và thứ năm, thu hút các nguồn vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông và thương mại.
  • Luận án khẳng định sản xuất theo hợp đồng là phương thức kinh doanh nông sản tiên tiến phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Bản chất của giao dịch sản xuất theo hợp đồng là giá cả được thỏa thuận giữa người mua và người bán tại thời điểm ký kết hợp đồng dựa trên cơ sở phân bổ 3 yếu tố: lợi ích, rủi ro và quyền quyết định. Để phát triển thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng, luận án đề xuất hướng hoàn thiện cấu trúc, cơ chế và điều kiện vật chất cho các hình thức sản xuất theo hợp đồng như mô hình tập trung, trang trại hạt nhân, đa chủ thể và trung gian. Luận án đưa ra một số giải pháp: thứ nhất, hoàn thiện pháp luật liên quan đến hợp đồng trong lĩnh vực nông nghiệp; thứ hai, tiêu chuẩn hóa chất lượng nông sản; thứ ba, hoàn thiện chính sách tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp; thứ tư, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động tổ hợp tác và HTX.
  • Luận án khẳng định các hình thức mua bán nông sản ở Việt Nam như "mua mão", "mua lúa non", "hợp đồng bao tiêu nông sản", "hợp đồng trừ lùi chốt giá sau" là hình thức giao dịch triển hạn của loại hình giao dịch giao sau, nhưng chưa có công cụ bảo hiểm rủi ro; còn giao dịch kỳ hạn mới phát triển trong kinh doanh cà phê; giao dịch quyền chọn chưa phát triển đối với hàng nông sản. Để phát triển thể chế giao dịch giao sau, Việt Nam cần xây dựng Sở giao dịch hàng hóa nông sản. Luận án đề xuất một số giải pháp hỗ trợ phát triển thể chế giao sau: thứ nhất, hoàn thiện pháp luật liên quan đến giao dịch giao sau nông sản; thứ hai, xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề giao dịch hàng hóa nông sản.

Chủ Nhật, 7 tháng 6, 2009

Tranh chấp giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến: Thử
nhìn từ lý thuyết mặc cả

VNECONOMY cập nhật: 30/09/2006

Tác giả: Trương Trí Vĩnh (TMTS - VASEP)


 

Đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng xuất khẩu thủy sản, nhưng quá trình phát triển của ngành cá basa, cá tra đã nảy sinh những vấn đề nội tại, đặc biệt là quan niệm khác nhau giữa người nuôi và các doanh nghiệp chế biến trong việc thực hiện hợp đồng thu mua.


 

Phía doanh nghiệp than phiền rằng khi giá lên nông dân "kìm cá" không bán, hoặc "bẻ kèo" bán cho người khác, không chịu thực hiện hợp đồng. Phía người nuôi kêu ca doanh nghiệp ép giá, gây khó khăn khi giá xuống. Những lý giải một chiều hoặc tuân theo những định kiến sẽ không mang lại lợi

ích cho bất kỳ bên nào cũng như lợi ích chung, mà chỉ làm rạn nứt thêm mối liên kết vốn hàm chứa cả hai mặt hợp tác và cạnh tranh giữa hai khâu sản xuất nguyên liệu và chế biến.


 

Bài viết này muốn thử đưa ra một cách nhìn khách quan từ quan điểm của kinh tế học hiện đại nhằm phân tích bản chất sự tranh chấp này.


 

Mối quan hệ giữa người nuôi và nhà chế biến

Quan hệ giữa người nuôi và nhà chế biến mang sẵn trong nó hai mặt hợp tác và cạnh tranh. Đó là hai mắt xích chính trong "chuỗi giá trị" của thủy sản Việt Nam.

Một mặt, hai phía cùng tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm để bán ra thị trường (trong và ngoài nước), mối quan hệ này mang tính cộng sinh. Cả hai bên đều cần sự tồn tại của nhau và hiển nhiên sự tồn tại này chỉ có thể có khi cả hai bên đều có lãi. Mặt khác, đó là hai đối thủ cùng chia sẻ miếng bánh lợi nhuận thu được từ thị trường, và hoạt động theo nguyên tắc của thị trường là tối đa hoá lợi nhuận cho mình.

Để đơn giản, chúng ta xét mô hình sản xuất tối giản chỉ có người nuôi và nhà chế biến. Chẳng hạn, giả
thiết toàn bộ chi phí từ khi nuôi cho đến khi chế biến, đóng gói xong để có thể xuất khẩu một kg cá là
20.000 đồng, giá bán ra thị trường là 30.000 đồng. Vậy tổng lãi thu được của quá trình sản xuất là 30.000 - 20.000 = 10.000 đồng. Vấn đề là 10.000 đồng lãi này sẽ phân bổ cho người nuôi và nhà chế biến theo tỉ lệ nào. Lời giải cho bài toán này thuộc phạm vi nghiên cứu của lý thuyết mặc cả.

Theo lý thuyết mặc cả, không có một tỉ lệ phân phối lợi nhuận nào được coi là "hợp lý" hay "tự nhiên"

hơn cả cho tất cả các trường hợp. Tỉ lệ này hoàn toàn phụ thuộc vào lợi thế của mỗi bên trong quá trình mặc cả.


 

Trên thực tế, xung đột này không phải là riêng biệt ở Việt Nam và cũng không riêng trong ngành thủy sản. Đây là mâu thuẫn tương đối phổ biến giữa hai lực lượng sản xuất chia sẻ lợi nhuận trên cùng một chuỗi giá trị. Có thể so sánh với cuộc tranh cãi từng xảy ra những năm 80 giữa các nông dân ở miền Tây nước Úc và các nhà chế biến hoa quả đóng hộp. Cũng tương tự là những lời phàn nàn đôi khi xuất hiện từ các chủ trang trại cá da trơn với các nhà chế biến ở Mỹ. Cái khác là môi trường kinh doanh và cách ứng xử của các bên.


 

Lợi thế thuộc về ai?

Nói chung, cá tra có kích thước thương phẩm tốt nhất (loại 1) khoảng 1,0 - 1,1kg. Trong thời gian nuôi
cho cá lớn dần đến ngưỡng này người nuôi có ưu thế khi mà doanh nghiệp cần nguyên liệu để thực hiện đơn hàng, trong khi người nuôi có thể giữ lại tiếp tục nuôi hoặc bán cho doanh nghiệp khác.

Do vậy, trong giai đoạn này, người nuôi có thể mặc cả để đẩy giá lên cao. Tuy nhiên điều khó khăn là phải biết đâu là điểm nên dừng lại trong cuộc mặc cả. Đó là mức giá mà tại đó, doanh nghiệp chế biến vẫn còn có thể có lãi. Nếu vượt quá ngưỡng này, thì việc mua bán khó có thể diễn ra.

Tương quan này không được giữ nguyên trong quá trình mặc cả. Càng kéo dài thời gian, ưu thế của người nuôi cá càng mất đi, mà chuyển dần về phía doanh nghiệp chế biến. Người nông dân phải tiếp tục bỏ thêm chi phí nuôi cá trong khi giá bán lại không hơn. Không những thế, những con cá lớn thêm lên vượt quá kích cỡ của loại 1 lại còn bị giảm giá.

Ngoài ra, trên thực tế, vào thời điểm trong vụ thu hoạch trong các tháng hè, lượng cung cá nguyên liệu
cũng sẽ tăng, trong khi tại một số thị trường chính, lượng hàng xuất khẩu lại giảm xuống do trùng vào dịp nghỉ hè. Sự thay đổi tương quan cung-cầu cũng làm giảm ưu thế của người nông dân, góp phần làm giá giảm.

Cũng xin lưu ý rằng, chỉ cần cung tăng hay cầu giảm là có thể làm giá giảm mà không cần điều kiện cung vượt quá cầu. Cung vượt quá cầu là điều kiện làm cho giá thị trường thấp hơn giá thành sản xuất. Lúc này doanh nghiệp có nhiều lợi thế hơn trong việc mặc cả. Đây chính là thời điểm xảy ra tình trạng mà người nuôi gọi là "doanh nghiệp ép giá nông dân".

Một chiến lược hợp lý với người nuôi là khi đang có ưu thế, hãy cố gắng bán cá ra ngay khi có thể với
mức giá cao, khi mà doanh nghiệp còn có thể chấp nhận được nhằm thu lại lợi nhuận tối đa, chấp nhận
mức lợi nhuận thấp đi vào những thời điểm không còn ưu thế trong năm.


 

Ai thỏa mãn hơn?

Nếu đã không có một tỉ lệ chia lợi nhuận nào được coi là "hợp lý" thì điều gì quyết định sự thỏa mãn của mỗi bên?

Thực ra mức độ thỏa mãn khác nhau của hai phía quyết định từ mức độ bất đối xứng về thông tin. Giống như việc một người, sau khi mặc cả, mua một quả bưởi với giá 10.000 đồng. Người mua sẽ hài lòng nếu bằng một cách nào đó, anh ta biết rằng các hàng khác cũng bán với giá xấp xỉ vậy, mà không cần biết lợi nhuận của người bán bưởi là bao nhiêu.

Trên thực tế, người ta thường có xu hướng nhìn sang những hoạt động mua bán xung quanh mình để tìm kiếm sự hài lòng. Do vậy, nếu anh ta mua quả bưởi đó khi không có bất cứ thông tin nào để so sánh, anh ta sẽ luôn có cảm giác mình bị mua đắt. Cuộc mặc cả trong trường hợp này thường kéo dài và không mang lại sự thỏa mãn.

Điều này phần nào giải thích cho việc tại sao chúng ta thường ít thấy những lời than phiền từ phía doanh nghiệp như từ phía người nuôi trong cuộc tranh cãi này. So với người nông dân, nói chung doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận thông tin nhanh chóng và dễ dàng hơn nên cảm nhận về mặt bằng giá tốt hơn.


 

Trong trường hợp cá basa, cá tra tại vùng ĐBSCL, một lý do nữa gia tăng sự không thỏa mãn của người nông dân là do họ đã so sánh với mặt bằng giá cũ. Do thấy các hộ nuôi cá thu được siêu lợi nhuận với tỉ lệ lãi rất cao, một lượng lớn người đã tập trung vào nuôi dẫn đến lượng cung tăng vọt.

Hơn nữa thời điễm diễn ra cuộc tranh cãi là thời điểm vào vụ thu hoạch, khối lượng cung tăng vọt so với các tháng trước. Thiếu vắng thông tin dự báo, người nuôi có xu hướng so sánh với lợi nhuận thu được tại các thời điểm trước đó của mình và của các hộ nuôi khác. Điều này cũng làm nặng thêm tâm lý "thua thiệt" từ phía người nông dân.


 

Có hay không, thỏa thuận mua cá giá thấp giữa các doanh nghiệp chế biến?

Liệu việc các doanh nghiệp thỏa thuận để mua cá của nông dân với giá thấp có khả thi?

Trước hết, xin lưu ý rằng thị trường nguyên liệu thủy sản là thị trường có nhiều người mua và nhiều người bán, một yếu tố quan trọng để một thị trường được coi là "thị trường cạnh tranh", ở đó giá được quyết định theo các quy luật cung cầu. Trên thực tế bản thân các doanh nghiệp chế biến cũng có sự cạnh tranh rất gay gắt với nhau.

Nhắc lại ví dụ nổi tiếng của Nash về tình thế "tiến thoái lưỡng nan" của 2 nghi phạm (xin xem bên dưới).

Một tình huống tương tự như vậy với 2 doanh nghiệp - được giả thiết là có sự thỏa thuận để mua cá với giá thấp - cùng chia sẻ thị trường thu mua nguyên liệu. Khả năng rất lớn là cả 2 sẽ chọn phương án cân bằng là phá bỏ thỏa thuận - cho dù để ý rằng tổng lợi nhuận trong trường hợp này là thấp nhất theo nghĩa nếu duy trì sự thỏa thuận, có thể mua cá của nông dân với giá thấp hơn.

Mô hình trên đây thường được dùng để giải thích cho xu hướng phá vỡ liên kết giữa các doanh nghiệp.

Nói chung, mỗi doanh nghiệp, cho dù có thỏa thuận đi nữa, sẽ luôn có xu hướng phá bỏ cam kết và hưởng toàn bộ lợi nhuận có được từ sự chậm chân của các doanh nghiệp khác. Xu hướng này đặc biệt càng được thúc đẩy trong trường hợp số doanh nghiệp tham gia vào thị trường càng lớn.

Các nghiên cứu của kinh tế học hiện đại cũng đã chỉ ra rằng việc liên kết gần như không thể tồn tại được trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi có nhiều người bán và nhiều người mua cùng tham gia.


 

Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

Khoảng 10 năm trở lại đây, ngành công nghiệp cá tra, basa nói riêng và thủy sản nói chung của vùng
Đồng bằng sông Cửu Long đã mang lại một phần đáng kể cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy
nhiên sự phát triển quá nhanh không đi đôi với việc xây dựng môi trường kinh doanh tương xứng đã đặt ra những thách thức lớn.

Có thể thấy rằng mối quan hệ căng thẳng giữa người nuôi và nhà chế biến, hai lực lượng sản xuất luôn tồn tại cộng sinh, có nguyên nhân trực tiếp từ sự mở rộng quá nhanh của quy mô sản xuất không đồng bộ với việc trang bị hệ thống hỗ trợ tương ứng về kiến thức pháp luật hay các quy luật sản xuất và kinh doanh.

Trên thực tế, như đã phân tích ở trên, về bản chất, quan hệ giữa người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến thuần tuý là quan hệ kinh doanh. Vai trò của các cơ quan quản lý, do vậy, không có tác động trực tiếp cũng như không mang vai trò làm "quan tòa" phân xử.

Những ý kiến chỉ đạo hay can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và người nuôi từ phía cơ quan chức năng do vậy rất cần thận trọng, nếu không muốn gây phản tác dụng. Điều này cần đặc biệt chú ý khi chúng ta đã gia nhập vào WTO, nếu không muốn bị coi là vi phạm các nguyên tắc của tổ chức này.

Tuy nhiên, đứng trên phương diện cơ quan Nhà nước mang chức năng điều tiết, có một vài việc có thể làm để cải thiện tình thế này.

Thứ nhất là mặc dù vấn đề giá nguyên liệu cá tra, basa xuất hiện không phải lần đầu tiên mà đã lặp lại từ một vài năm nay, nhưng trước khi xảy ra tranh chấp, chúng tôi không thấy sự có mặt, hoặc có nhưng không đủ mạnh, của những dự báo, khuyến cáo cần thiết đến người nuôi.

Thứ hai, việc cung cấp những thông tin tham khảo cần thiết, như đã nói ở trên, sẽ đóng vai trò rất lớn
trong việc giải quyết tâm lý bức xúc của người nuôi. Một dự báo về mặt bằng giá tại những thời điểm
nhạy cảm sẽ tạo cho cả hai phía mặc cả những "ngưỡng hợp lý" cho mình.

Thứ ba, việc phát triển quy mô sản xuất rất cần đi đôi với việc phát triển các yếu tố của một môi trường kinh doanh bền vững, các công cụ kiểm soát rủi ro, xử lý tranh chấp,... Việc này cần sự nỗ lực từ rất nhiều phía, trong đó các cơ quan quản lý chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng.
Việc tìm kiếm một giải pháp triệt để cho những vấn đề nêu ra trong bài viết chắc chắn cần các nghiên cứu nghiêm túc và kỹ lưỡng hơn nữa "chuỗi giá trị" của sản phẩm cá basa, cá tra từ nhiều góc độ khác
nhau. Đây là điều cần thiết để những tranh chấp như thế không lặp lại và tạo thành nguy cơ phá vỡ quan hệ giữa người nuôi và nhà chế biến, không chỉ với cá basa, cá tra mà với cả những mặt hàng thủy sản khác.
Để giải quyết xung đột giữa người nuôi và nhà chế biến, cốt yếu là cần đặt nó vào đúng trong mối quan hệ kinh doanh, chứ không nên tìm đến những lý do mang tính xã hội hay khía cạnh đạo đức.


 

Tình thế nan giải của 2 nghi phạm

Bài toán dưới đây là ví dụ nổi tiếng của John Nash về trò chơi bất hợp tác trong lý thuyết trò chơi. Mỗi
người chơi sáng suốt đều chọn phương án hợp lý nhất, nhưng tổng lợi ích thu được thấp nhất.

Có 2 nghi phạm bị bắt. Viên cảnh sát cho 2 người biết nếu cả 2 cùng im lặng, không tố cáo thì mỗi người bị giam một tháng. Nếu chỉ một trong 2 người tố cáo người còn lại thì người tố cáo được tha bổng, còn
người không tố cáo bị 9 tháng tù. Trường hợp cả 2 tố giác lẫn nhau thì mỗi người bị 6 tháng tù.

Bài toán có thể được biểu diễn bằng một song ma trận như dưới đây. Cặp số trong mỗi ô biểu thị số
tháng tù tương ứng cho tù nhân 1 và tù nhân 2 trong từng trường hợp tố giác hoặc không tố giác.

  

Nghi phạm 2

 
  

Không nói 

Tố giác

Nghi phạm 1

Không nói 

-1, -1 

9, 0 

 

Tố giác

0, -9

-6, -6


 


 

Các đấu thủ sẽ có xu hướng chọn phương án tố giác, để loại trừ rủi ro do quyết định của đối phương.


Trạng thái này đuợc gọi là một cân bằng Nash. Để ý rằng, trong trường hợp này, thiệt hại chung của cả 2 sẽ là lớn nhất ( 6+6 =12 tháng tù).


 

Trương Trí Vĩnh (TMTS - VASEP)

Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2009

Contract Farming: Game Theoretical Approach

Sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản nhìn từ lý thuyết trò chơi

ThS. Bảo Trung

Sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm làm ra luôn là thách thức và là mối quan tâm, lo lắng của chính phủ các quốc gia trên thế giới. Bởi lẽ sản phẩm nông nghiệp do các hộ nông dân, phần lớn thuộc đối tượng nghèo trong xã hội làm ra, nếu không được tiêu thụ tốt và có lợi cho họ, thì thu nhập và đời sống của họ sẽ bị ảnh hưởng xấu, trách nhiệm sẽ có phần thuộc về Chính phủ.

Ở Việt Nam, trong tiêu thụ nông sản của mình, người nông dân cũng thường rơi vào tình trạng "được mùa thì mất giá và mất mùa thì được giá". Hiện tượng người nông dân "lúc trồng, lúc chặt" diễn ra khắp nơi gây nên tình trạng bất ổn về đời sống của chính họ và tạo ra khó khăn cho Chính phủ trong điều hành sản xuất nông nghiệp. Để giải quyết những mẫu thuẫn hiện nay trong tiêu thụ nông sản, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Kể từ đó đã dấy lên phong trào gọi là "sản xuất theo hợp đồng và liên kết 4 nhà". Tuy nhiên, sau gần 7 năm áp dụng sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản, phần lớn các doanh nghiệp thất bại trong trong quan hệ hợp đồng với nông dân, không mua được nông sản do nông dân làm ra, hoặc không thu hồi được vốn đã ứng trước cho nông dân, tình trạng vi phạm hợp đồng xảy ra khắp nơi. Nông dân đổ lỗi cho doanh nghiệp và ngược lại.

Vậy, tại sao sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản lại khó hoặc không thành công trong thực tiễn, bài viết này sẽ phân tích sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản dưới góc nhìn của lý thuyết trò chơi.

Eaton và Shepherd (2001) định nghĩa sản xuất theo hợp đồng là "thoả thuận giữa những người nông dân với các doanh nghiệp chế biến hoặc doanh nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp dựa trên thỏa thuận giao hàng trong tương lai, giá cả đã được định trước". Theo Sykuta và Parcell (2003), sản xuất theo hợp đồng trong nông nghiệp đưa ra những luật lệ cho việc phân bổ ba yếu tố chính: lợi ích, rủi ro, và quyền quyết định. Điều này có nghĩa là kết quả mùa màng thu hoạch được sẽ được phân chia giữa nông dân và doanh nghiệp theo một tỷ lệ nhất định theo 3 yếu tố trên. Việc ký hợp đồng phân chia như vậy được xem là giải pháp tối ưu cho cả hai bên. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì quan hệ hợp đồng này sẽ không thành công vì cả hai đều có động cơ "ăn gian". Vấn đề này có thể lý giải dưới góc độ lý thuyết trò chơi.

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng, nghiên cứu các tình huống chiến thuật trong đó các đối thủ lựa chọn các hành động khác nhau để cố gắng làm tối đa kết quả nhận được.

Nếu xét hình thức sản xuất theo hợp đồng là một trò chơi thì trò chơi này không giống các trò chơi khác ở chỗ, nó cho phép cả hai cùng thắng hoặc cả hai cùng thua. Ngoài ra, sản xuất theo hợp đồng còn có điểm khác biệt cơ bản là trò chơi này không bao giờ đứng yên. Các yếu tố trong trò chơi bị thay đổi theo thời gian do đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện thời tiết – khí hậu. Vì vậy, kết quả phân chia lợi ích giữa các người chơi bị thay đổi và tất yếu người chơi tìm cách thay đổi trò chơi sao cho có lợi nhất cho mình.

Để hiểu trò chơi thay đổi như thế nào, chúng ta giả sử có 2 người nông dân A và B đều ký hợp đồng bán lúa cho một doanh nghiệp C với giá cố định là 5.000 đồng/kg và 3 tháng sau thu hoạch sẽ giao hàng cho doanh nghiệp. Điều gì sẽ xảy ra sau 3 tháng?

Sau 3 tháng lúc thu hoạch, giả sử giá thị trường tăng lên 6.000 đồng/kg, nông dân A và B sẽ hành xử như thế nào? Họ sẽ đứng trước một sự lựa chọn là vi phạm hợp đồng hoặc không vi phạm hợp đồng? Do hai người này cùng ký hợp đồng với doanh nghiệp C nên lựa chọn của người này sẽ ảnh hưởng đến người kia và mỗi người sẽ xem xét hành động của đối phương để chọn phương án tốt nhất cho mình. Kết quả hai người nhận được tương ứng với các lựa chọn của mình và người kia. (Điều này có thể lý giải được vì sao trong thực tiễn một số hợp tác xã thực hiện tốt việc ký hợp đồng một số không). Theo lý thuyết trò chơi chúng ta có thể thiết lập bài toán như sau: (trong mỗi ô: bên trái là kết quả của người B, bên phải là kết quả của người A):


 


 

Hợp đồng bán lúa cho doanh nghiệp C

Nông dân B

Vi phạm hợp đồng

Không vi phạm hợp đồng

Nông dân A

Vi phạm hợp đồng

-1; -1

2; -2

Không vi phạm hợp đồng

-2; 2

1; 1

Kết quả này sẽ không xảy ra khi hệ thống pháp lý vững chắc, lúc đó cả 2 nông dân không có lựa chọn nào khác là phải thực thi hợp đồng. Tuy nhiên, ở Việt Nam mọi người đều biết rằng kiện nhau ra tòa sẽ không hiệu quả nên họ sẽ chọn cách hành xử khác.

Nếu cả hai đều không vi phạm hợp đồng thì lợi ích của hai người đều như nhau và thấp (1; 1) (vì bán giá thấp hơn giá thị trường). Cả hai nông dân A và B đều cố gắng tìm hiểu lẫn nhau là người kia có vi phạm hợp đồng không? Nếu nông dân A không vi phạm hợp đồng và nông dân B vi phạm thì nông dân A sẽ thu được lợi ích ít hơn nông dân B (do giá bán thấp hơn) và ngược lại nếu nông dân B không vi phạm và nông dân A vi phạm thì A sẽ thu được lợi ích nhiều hơn B. Như vậy, theo những kết cục đã biết trước, đứng ở góc độ người A: nếu người B vi phạm anh ta sẽ chọn vi phạm vì thiệt hại thấp hơn, nếu người B không vi phạm anh ta sẽ vi phạm vì lợi ích lớn hơn, tóm lại là đường nào cũng vi phạm. Nếu cả hai cùng vi phạm thì lợi ích của hai người đều giảm như nhau (-1; -1) vì cả hai đều phải bỏ chi phí tìm kiếm, thương lượng với đối tác khác, uy tín giảm và cạnh tranh lẫn nhau. Trong điều kiện sản xuất nông sản hàng hóa lớn, người nông dân sẽ không chọn lựa tình huống này giống như trường hợp hệ thống pháp luật hiệu quả và hiệu lực. Tuy nhiên, ở Việt Nam sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ nên sẽ dẫn đến lợi ích của hai người nông dân A và B sẽ lớn hơn chi phí mà họ bỏ ra. Trong điều kiện hệ thống pháp lý kém hiệu quả và sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ như Việt Nam thì các giao dịch giữa nông dân và doanh nghiệp trở thành kiểu trò chơi một lần (one-shot game). Trong trò chơi này, không bên nào dự định giao dịch lần thứ hai nên tất cả các bên đều có động cơ để "ăn gian". Nông dân có động cơ không giao hàng khi giá lên; doanh nghiệp sẽ có động cơ là không nhận hàng khi giá xuống. Theo lý thuyết về sản xuất theo hợp đồng, doanh nghiệp phải đầu tư và hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân thì lúc này doanh nghiệp có thêm một trò chơi mới là nhìn vào cách hành xử của doanh nghiệp khác để quyết định đầu tư hay không đầu tư.

Dưới góc độ của lý thuyết trò chơi, sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản chỉ có thể phát triển được nếu cả nông dân và doanh nghiệp đều không có hành vi cơ hội, tức là không có lựa chọn nào khác. Để hạn chế hành vi cơ hội thì Việt Nam cần phải:

  • Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật hiệu lực và hiệu quả. Hệ thống pháp luật hiệu lực và hiệu quả có nghĩa là mọi người chơi đều biết và hành xử theo pháp luật như có thể kiện ra tòa và những hành vi gây thiệt hại được bồi thường thỏa đáng. Tuy nhiên điều này chưa có ở Việt Nam. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, để giải quyết một tranh chấp hợp đồng đơn giản cần toà án mất trung bình là 295 ngày. Chi phí để giải quyết tranh chấp tương đương với 31% giá trị hợp đồng, đây là nguyên nhân để các tòa án hoạt động thiếu hiệu quả. Thậm chí nếu như đã có giải pháp của tòa án thì mức độ tin tưởng vào kết quả cũng không cao. Theo một khảo sát của UNDP, chỉ có 20% số người trả lời phỏng vấn ở các vùng nông thôn cho rằng phán quyết của toà án là đúng và công bằng (UNDP 2004). Quan điểm chung và rõ ràng ở đây là hệ thống pháp lý chính thức có nhiều tham nhũng và không đáng tin cậy; 74% số người trả lời cho rằng sự trung thực của quan tòa là điều quan trọng đối với các thủ tục quy trình tố tụng, nhưng chỉ có 65% cho rằng luật pháp và cơ sở lập luận của một bên là quan trọng. Theo kết quả khảo sát của tác giả, hầu hết nông dân, thậm chí cán bộ quản lý doanh nghiệp khi được hỏi, đều không biết đến Bộ Luật dân sự và Luật Thương mại; một số cho rằng có biết nhưng chưa đọc bao giờ? Khi người dân không biết luật pháp có tồn tại thì hệ thống pháp lý này hoàn toàn vô hiệu lực. Luật pháp không có hiệu lực thì không thể có hiệu quả được. Như vậy, cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp và giáo dục pháp luật cho người dân là điều cần phải làm trước khi có thể phát triển hình thức sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản.
  • Thứ hai, xây dựng chính sách thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn. Nông dân có những trang trại sản xuất nông sản hàng hóa lớn sẽ hạn chế hành vi cơ hội vì nguy cơ chấm dứt hoạt động kinh doanh trong tương lai là khá lớn. Trong trường hợp này người nông dân có động cơ mạnh mẽ là chuyển giao dịch một lần thành giao dịch nhiều lần với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ. Điều này sẽ hình thành hợp đồng sản xuất dài hạn giữa nông dân và doanh nghiệp. Trong điều kiện hệ thống pháp lý còn kém hiệu lực và hiệu quả thì uy tín là cơ sở để các bên chế tài lẫn nhau. Uy tín tốt là dấu hiệu cho các đối tác tiềm năng biết được sự sẵn sàng và khả năng thực hiện tốt hợp đồng, đồng thời cho biết khả năng đối tác xấu có thể tác động không tốt đến uy tín đó và đến khả năng tạo thu nhập trong tương lai. Để giải quyết bài toán này thì Việt Nam phải xây dựng được chính sách thúc đẩy hình thành những trang trại sản xuất hàng hóa lớn.

    Tóm lại, dưới góc độ của lý thuyết trò chơi, muốn phát triển hình thức sản xuất nông sản theo hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ thì Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp luật có hiệu lực và hiệu quả và có chính sách thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hóa lớn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Akerlof, George A. (1970), "The market for "lemons": Quality uncertainty and the market mechanism", Quarterly Journal of Economics, 84 (3).
  2. Brandenburger, A.M. và B.J. Nalebuff (2006), Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
  3. Eaton, Charles and Andrew W. Shepherd (2001), Contract Farming Parnership for Growth, FAO Agricultural Services Bullentin 145.
  4. Quinn, Brian JM., P. Eli Mazur và Vũ Thành Tự Anh (2006), Structuring Transactions Around Opportunism: Fruit Markets in the Mekong Delta, http://www.law.columbia.edu.


 

Techz.vn đánh giá Khoa Marketing, UFM